Tìm Sách

Giảng Luận >> Phật pháp khái luận


Xem tại thư viện

Thông tin tra cứu

  • Tên sách : Phật pháp khái luận
  • Tác giả : Ấn Thuận
  • Dịch giả : Thích Phúc Tuệ - Thích Thanh Minh
  • Ngôn ngữ : Việt
  • Số trang : 288
  • Nhà xuất bản : Văn Hóa Thông Tin
  • Năm xuất bản : 2011
  • Phân loại : Giảng Luận
  • MCB : 1210000009765
  • OPAC :
  • Tóm tắt :

PHẬT PHÁP KHÁI LUẬN

Trung tâm tư liệu Phật học

in lần thứ ba

Tác giả Ấn Thuận

Biên dịch: Thích Phúc Tuệ - Thích Thanh Minh

 

Nhà xuất bản Văn Hóa-Thông Tin

 

LỜI GIỚI THIỆU

Phật Pháp là gì? Phật Pháp chính là những giáo pháp chỉ dạy con đường đưa đến giác ngộ và hết khổ do đấng giác ngộ là đức Phật tìm ra và truyền dạy cho chúng sinh.

Phật pháp nhìn mọi sự vật đúng như thực tình của nó là duyên sinh vô ngã, vô thường: “cái này có, nên cái kia có, cái này sinh nên cái kia sinh, cái này không nên cái kia không, cái này diệt, nên cái kia diệt”. “Cái này có, nên cái kia có, cái này không nên cái kia không”, đó là nhìn về mặt không gian của sự vật. “Cài này sinh nên cái kia sinh, cái này diệt, nên cái kia diệt”, đó là nhìn về mặt thời gian của sự vật. Như vậy muôn pháp về không gian có hay không về thời gian sinh diệt đều do tương quan mà hiện hữu, chứ không thể có một pháp nào độc lập tồn tại. Nếu nhìn mọi sự vật trong tương quan là nhìn đúng, nhìn đúng là chính kiến. Và khi đã có chính kiến thì mới có hành động đúng đắn, đúng đắn mới vượt thoát khỏi sự đau khổ, chứng được Niết bàn an lạc. Ngược lại, nếu nhìn sự vật tồn tại tách rời riêng rẽ tâm vật, trong ngoài, trên dưới, trước sau, lớn nhỏ, đồng dị v.v…đó là lối nhìn nhị nguyên sai lầm. Và khi nhìn sai lầm thì có hành động sai lầm. Hành động sai lầm là hành động gây  đau khổ. Đau khổ cho mình, và đau khổ cho người.

Chính trên căn bản đó, đức Phật đã chỉ ra nhiều cách giảng giải để phù hợp với mọi căn cơ trình độ, phổ cập sự lợi lạc đến cho chúng sinh.

Pháp sư Ấn Thuận người Trung Hoa, rất uyên thâm Phật Pháp, đã noi theo con đường của đức Phật trong cách tùy cơ thuyết pháp, mà viết ra tập Phật Pháp khái luận này bằng tiếng Hán gồm nhiều vấn đề có thể giúp cho người đọc tìm hiểu khái quát những vấn đề cơ bản về Phật giáo.

Tôi hân hạnh được đọc bản dịch ra tiếng Việt tập sách này, tin tưởng nó sẽ đem lại bổ ích cho những ai có thiện chí muốn tìm hiểu  đạo Phật một cách đúng đắn, nên xin giới thiệu đến quý vị.

Chùa Quán Sứ 05-04-1992

Thích Thiện Siêu

 

MỤC LỤC

 

Đề tựa

Lời giới thiệu

Bài bạt bản tiếng Việt của cuốn “Phật pháp khái luận”

Mục lục

Lời tựa

Chương mở đầu

Chương Một. Pháp vời người giác ngộ đầu tiên và người phụng hành

I. Pháp

1. Văn nghĩa Pháp

2. Ý cảnh Pháp

3. Y quy Pháp

II. Người giác ngộ đầu tiên về Phật pháp đức Phật

1. Giác ngộ về sự khổ, về niềm vui, giác ngộ Trung đạo

2. Tức nhân thành Phật

3. Tự giác và giác tha

III. Người phụng hành Phật Pháp Tăng

1. Mục đích của việc xây dựng tăng đoàn

2. Sáu phép hòa kính

3. Sự hòa và lý hòa

Chương Hai. Giáo Pháp

I. Giáo pháp năng thuyên

1. Năng thuyên và sở thuyên

II. Vài nét về giáo điển

1. Việc biên tập Thánh điển

2. Ngữ văn của giáo điển

Chương Ba. Hữu tình – Phật pháp lấy loài người làm gốc

I. Phật pháp bắt đầu từ loài hữu tình

1. Định nghĩa hữu tình

2. Hữu tình là gốc rễ của vấn đề

II. Đựng phụ nhân thân này

1. Địa vị của người trong giới hữu tình

2. Sự thù thắng của loài người

Chương Bốn. Hữu tình và thân tâm hữu tình

I. Phân tích hữu tình

1. Tam xứ quán

2. Uẩn quán

3. Xứ quán

4. Giới quán

II. Quan hệ giữa hữu tình với thân tâm

1. Sự thần hóa hữu tình

2. Luận điểm hữu tình vô thường tương tục

Chương Năm. Sự tiếp nối và sinh mới của hữu tình

I. Sự tiếp nối của hữu tình

1. Mọi loài hữu tình đều nhờ ăn mà tồn tại

2. Tứ thực

II. Sự ra đời của hữu tình

1. Tứ sinh

2. Nguồn gốc sinh mệnh và hóa sinh

Chương Sáu. Cái căn bản về luân hồi sinh tử của hữu tình

I. Phân tích cái căn bản của sinh tử

1. Vô minh và ái

2. Ngã kiến và thức

II. Hình thái hoạt động của tình ái

1. Luyến ái cái cũ và chạy theo cái mới

2. Chạy theo vật chất và yếm li thế gian

3. Tồn tại và phủ định

Chương Bảy. Về nghiệp lực luân hồi của hữu tình

I. Việc phát hiện và giá trị hành nghiệp

1. Nghiệp và hành

2. Giá trị của thuyết nghiệp cảm

II. Nghiệp và sự luân hồi y vào nghiệp mà có

1. Bản chất của nghiệp

2. Loại biệt của nghiệp

3. Từ kiếp trước đến kiếp sau

Chương Tám. Tâm lý quán của Phật Pháp

I. Tâm ý thức

1. Ý là trung tâm của hữu tình

2. Nương vào ý mà sinh ra thức

3. Tâm và sự tổng hợp tâm, ý,thức

II. Tâm và tâm sở

1. Quá trình nhận thức

2. Thiện tâm sở và ác tâm sở

Chương Chín. Thế gian của chúng ta

I. Tình hình chung của thế gian

1. Thế gian

2. Núi Tu di và bốn châu

3. Thiên, ma, Phạm, và tam giới

II. Quá khứ và vị lai của thế giới nhân loại

1. Việc thành lập thế giới

2. Diễn tiến của xã hội loài người

3. Thế giới vị lai

Chương Mười. Ngã luận nhân thuyết nhân

I. Phật pháp lấy nhân duyên làm nền tảng để lập nghĩa

1. Toát yếu

2. Không nhân, Tà nhân và chính nhân

II. Phân loại nhân duyên

1. Ba tầng nhân quả

2. Hai quy luật lớn

Chương Mười một. Duyên khởi pháp

I. Định nghĩa và nội dung của duyên khởi

1. Định nghĩa duyên khởi

2. Nội dung của duyên khởi

II. Duyên khởi lưu chuyển và hoàn diệt

1. Duyên khởi lưu chuyển

2. Duyên khởi hoàn diệt

Chương Mười hai. Sự thống nhất ba lý tính lớn

I. Ba pháp ấn

1. Toát yếu

2. Tính chân thực của ba pháp ấn

3. Tính thực tiễn của ba pháp ấn

II. Ba pháp ấn và một pháp ấn

1. Từ trong vô ngã mà quán triệt hết thảy

2. Ba pháp ấn tức một pháp ấn

Chương Mười ba. Bàn chung về trung đạo

I. Đức hạnh của nhân loại

1. Từ thần đến người

2. Từ số ít người đến số nhiều người

3. Từ loài người đến hết thảy hữu tình

II. Đức hạnh chính giác

1. y vào pháp mà tu hành

2. Sinh hoạt chính giác

Chương Mười bốn. Yếu tố tâm trong đức hạnh và nguyên tắc thực thi

I. Yếu tố tâm lý với đức hạnh

1. Ý hướng đạo đức

2. Nỗ lực đạo đức

3. Sự thuần khiết của đạo đức

II. Đức hạnh và nguyên tắc thực thi

1. Từ bình thường đến sâu xa và rộng lớn

2. Ý nghĩa đích thực của đức hạnh

Chương Mười lăm. Tín đồ trong Phật pháp

I. Điều kiện tất yếu của tín đồ

1. Quy y tam bảo

2. Nhận giữ năm giới

II. Sự phân loại tín đồ

1. Hàng tại gia và hàng xuất gia

2. Thanh văn và Bích chi Phật

3. Bồ tát

Chương Mười sáu. Đức hành của hàng tín đồ tại gia

I.Đức hành thế gian nói chung

1. Đức hành của người và trời

2. Sinh hoạt kinh tế bình thường

3. Đời sống xã hội hợp lý

4. Đời sống chính trị đức hóa

II. Đức hạnh thù thắng của tín đồ Đạo Phật

1. Ngũ pháp đầy đủ

2. Lục niệm

3. Những nhân vật mẫu mực của hàng tín đồ tại gia

Chương Mười bảy. Đức hạnh của hàng tín đồ xuất gia

I. Tín đồ xuất gia và đời sống Tăng già

1. Xuất gia và nhập tăng

2. Vài nét về sinh hoạt tăng đoàn

II. Đức hạnh giải thoát chân chính

1. Bát chánh đạo

2. Tính tất nhiên và tính hoàn chỉnh của đạo

3. Sự lựa chọn của đạo

Chương Mười tám. Khảo sát giới định tuệ

I. Giới

1. Sám hối và trì giới

2. Trì giới và từ bi

II. Định

1. Li dục và định

2. Định và thần thông

III. Tuệ

1. Văn tư tu và tuệ

2. Tuệ và giác chứng

Chương Mười chín. Đức hạnh của bậc Bồ tát

I. Khái quát về Bồ tát hành

1. Không và từ bi

2. Từ Thanh Văn đến Bồ tát

II. Từ trong hạnh lợi tha mà thành Phật

1. Tam tâm

2. Nương theo tam tâm tu lục độ

3. Nương theo lục độ viên mãn tam tâm

Chương Hai mươi. Chính giác và giải thoát

I. Sự giải thoát của Thanh văn

1. Thứ tự chứng quả

2. Giải thoát sinh tử

3. Niết bàn

II. Chính giác của đức Phật

1. Ưu việt đặc thắng của chính giác và giải thoát

2. Tính tương đối và tính tuyệt đối của đức Phật

Các sách khác thuộc Giảng Luận

Chết, vào thân trung ấm và tái sinh theo Phật giáo Tây Tạng
Chết, vào thân trung ấm và tái sinh theo Phật giáo Tây Tạng
Bản đồ tu Phật
Bản đồ tu Phật
Tám quyển sách quý
Tám quyển sách quý
Phật Học Tinh Yếu - Thiên thứ nhất
Phật Học Tinh Yếu - Thiên thứ nhất
Lược giải Kinh Duy Ma
Lược giải Kinh Duy Ma
Tư tưởng Phật Học
Tư tưởng Phật Học
Trung Luận yếu giải
Trung Luận yếu giải
Những câu hỏi của vua Milinda
Những câu hỏi của vua Milinda
Luận Đại thừa Tập Bồ Tát Học
Luận Đại thừa Tập Bồ Tát Học
Tâm và Ta
Tâm và Ta
Quy Sơn Cảnh Sách giảng giải
Quy Sơn Cảnh Sách giảng giải
48 tọa đàm khế lý khế cơ
48 tọa đàm khế lý khế cơ