Tìm Sách

Luận Tạng >> Tạng Diệu Pháp - Bộ Phân tích


Xem tại thư viện

Thông tin tra cứu

  • Tên sách : Tạng Diệu Pháp - Bộ Phân tích
  • Tác giả : .
  • Dịch giả : Đại Trưởng Lão Tịnh Sự
  • Ngôn ngữ : Pali-Việt
  • Số trang : 385
  • Nhà xuất bản : Thành Hội Phật Giáo TP. HCM
  • Năm xuất bản : 1992
  • Phân loại : Luận Tạng
  • MCB : 12010000008178
  • OPAC :
  • Tóm tắt :

TẠNG DIỆU PHÁP  BỘ PHÂN TÍCH

Dịch giả: ĐẠI TRƯỞNG LÃO TỊNH SỰ

THÀNH HỘI PHẬT GIÁO TP. HCM

ẤN HÀNH – PL 2536 – 1992

 

LỜI TỰA

VÔ TỶ PHÁP TẠNG (Abhidhamma Pitaka ) gồm có 7 bộ. Bộ Vibhanga này là bộ thứ hai trong bảy bộ ấy; là Bộ có tầm quan rọng đáng kể về hệ phân tích , là đặc điểm Hệ phái Phật Giáo Nguyên Thủy, vốn có truyền thống chi li, phân tích từng vấn đề cho được sáng tỏ, rõ ràng, cụ thể, thiết thực và có mạch lạc, để người thừa kế Đạo nghiệp không lầm lẫn Chánh pháp vớ tà giáo bởi những từ ngữ tối nghĩa, ẩn ngữ, mật ngôn, áo lý…nên những Pháp căn bản cho sự tu tập, nhất là Thiền Quán ( Vipassanà ) như:

-         Uẩn phân tích ( Khandhavibhanga )

-         Xứ Phận tích ( Àyatanavibhanga )

-         Giới phân tích ( Dhàtuvibhanga )

-         Đế phân tích ( Saccavibhanga )

-         Quyền phân tích ( Indriyavihanga )

-         Duyên phân tích ( Paccayavibhanga)

-         Niệm phân tích ( Sativibhanga )

-         Cẩn phân tích ( Viriyavibhanga )

-         Thần túc phân tích ( Iddhipadavibhanga)

-         Giác chi phân tích ( Bodhipakkiyavibhanga )

-         Đạo phân tích ( Maggavibhanga )…

Được bộ phân tích này phân tích hết sức rõ rệt, rất có lợi cho người thật tâm hành đạo, và cũng hữu ích  cho người thật lòng nghiên cứu Phật học.

Theo truyền thuyết, Bộ Vibhanga được Đức Pháp thuyết 12 ngày, trong thời gian an cư mùa mưa  năm thứ 7 ( kể từ lúc thành Đạo ) tại Tàvatimsa, gồm có 6.500 Pháp uẩn ( Dhammakkhangha ), 1.1118 đoạn ( Pabba ), 18 chương ( Kanda ) và có 70 triệu chư Thiên chứng quả.

Bởi tập Vibhanga có những điểm lợi ích thiết thực như đã nói trên, nên chúng tôi cố gắng phiên dịch ra Việt ngữ; mong đóng góp vào ngôi nhà Chánh Pháp, nhứt là Đại Tạng Kinh của Phật giáo.

Nếu có  những điểm sơ thất, mong các bậc Cao Tăng thức giả từ bi bổ túc cho

Tỳ Khưu TỊNH SỰ

 

MỤC LỤC

Lời tựa

Lời giới thiệu

Uẩn Phân tích theo Kinh

Uẩn Phân tích theo Vi Diệu Pháp

Phần Uẩn Vấn đáp

Xứ Phân tích theo kinh

Phần Xứ Vấn đáp

Giới Phân tích theo Vi Diệu Pháp

Phần Giới Vấn Đáp

Đế Phân tích theo Kinh

Đế Phân tích theo Vi Diệu Pháp

Phần Quyền vấn đáp

Duyên khởi Phân tích theo Kinh

Mẩu Đế Vi Diệu Pháp

Duyên khởi phân theo Vi Diệu Pháp

Niệm Xứ Phân tích theo Kinh

Niệm Xứ Phân tích Theo Vi Diệu Pháp

Phần Niệm Xứ Vấn Đáp

Tứ Chánh cẩn phân tích theo kinh

Tứ chánh cẩn phân tích theo Vi Diệu Pháp

Phần tứ Chánh cẩn Vấn đáp

Phần Giác Chi Vấn đáp

Đạo phân tích theo kinh

Đạo phân tích theo Vi Diệu Pháp

Phần đạo Vấn Đáp

Các sách khác thuộc Luận Tạng

Tạng Diệu Pháp - Bộ Vị Trí
Tạng Diệu Pháp - Bộ Vị Trí
Thắng Pháp Tập Yếu Luận hậu sớ giải
Thắng Pháp Tập Yếu Luận hậu sớ giải
Luận Đại Trí Độ
Luận Đại Trí Độ
Luận Thành Thật
Luận Thành Thật
Tạng Diệu Pháp - Bộ Pháp Tụ
Tạng Diệu Pháp - Bộ Pháp Tụ
Trung Luận
Trung Luận