Tìm Sách

Thiền >> Thiền và Bát Nhã


Xem tại thư viện

Thông tin tra cứu

  • Tên sách : Thiền và Bát Nhã
  • Tác giả : Daisetz Teitaro Suzuki
  • Dịch giả : Tuệ Sỹ
  • Ngôn ngữ : Việt
  • Số trang : 215
  • Nhà xuất bản : NXB Phương Đông HCM
  • Năm xuất bản : 2007
  • Phân loại : Thiền
  • MCB : 12010000008610
  • OPAC : 8610
  • Tóm tắt :

THIỀN VÀ BÁT NHÃ

Tác giả: Daisetz Teitaro Suzuki

Người dịch: Tuệ Sỹ

Nhà xuất bản Phương Đông

TỰA TÁI BẢN

     Tập sách Thiền và Bát-nhã này là phần trích Luận Năm và Luận Sáu, trong bộ Thiền luận tập hạ, của D.T. Suzuki. Tập này gồm các thiên luận về Hoa nghiêm Bát-nhã. Toàn bộ được xuất bản lần đầu do An Tiêm, năm 1972. Sở dĩ không tái bản toàn bộ, vì người dịch thấy cần phải đọc lại bản dịch trước đó, để sửa chữa và bổ túc những sai lầm và thiếu sót nhất định phải có; mà công việc này chưa gặp được thuận duyên để thực hiện. Vì vậy, chúng tôi sẽ sửa chửa từng phần, từng thiên luận, và sẽ tái bản dần.

     Nhân dịp đọc lại và sửa chữa, chúng tôi cũng thêm vào khá nhiều văn bản, tư liệu liên quan đến Tâm kinh Bát-nhã. Các văn bản tư liệu này giúp các độc giả có thêm cơ sở để tự mình tư duy và chiêm nghiệm những ý nghĩ tiềm ẩn của Tâm kinh Bát-nhã mà các bản luận giải không thể thay thế để nhận thức được. Các tư liệu được cung cấp trong đây cũng chỉ ở chừng mức có tính cách gợi ý. Vì nền văn học Bát-nhã , riêng trong Hán tạng, gồm các bản dịch và chú giải, quả thật vô cùng đồ sộ, mà trong điều kiện hiện tại của trình độ nghiên cứu Phật học Việt Nam thì công trình phiên dịch khó có thể thực hiện cho đầy đủ và tương đối chính xác được. Do đó, người dịch mong đọc giả nếu cảm thấy có đôi chút hứng thú với các tư liệu được cung cấp ở đây, thì cũng chỉ nên hứng thú trong chứng mực vừa phải với nhận thức văn tự, ngoài ra thì tự mình tư duy quán chiếu, để vượt qua giới hạn ngôn ngữ, đạt được cho mình những điều ý tại ngôn ngoại.

Phật lịch 2547

Quảng Hương Già-lam

Tuệ Sỹ cẩn chí

 

Mục lục:

 

TỰA TÁI BẢN

DẪN VÀO TÂM KINH BÁT-NHÃ (Tuệ Sỹ)

   I. CÁC TRUYỀN BẢN PHẠN VĂN

   II. LƯỢC CHÚ VĂN NGHĨA

       1. Hành thâm Bát-nhã

       2. Chiếu kiến ngũ uẩn giai không

       3. Độ nhất thiết khổ ách

       4. Thị chư pháp không tướng bất sinh bất diệt

       5. Dĩ vô sở đắc cố

       6. Viễn ly điên đảo mộng tưởng, cứu cánh Niết-bàn

   III. ẢNH HƯỞNG TÂM KINH VÀ MẬT GIÁO

Ý NGHĨA CỦA TÂM KINH BÁT NHÃ TRONG PHẬT GIÁO THIỀN TÔNG

   I. PHẠN VĂN TÂM KINH BÁT-NHÃ VÀ HÁN DỊCH

      1. Bản Devanàgarì

      2. Bản phiên âm Latin

      3. Hán dịch của Huyền Trang

   II. BÁT-NHÃ TÂM KINH VIỆT DỊCH

      1. Việt dịch theo bản Anh của Suzuki

      2. Việt dịch theo bản Hán của Huyền Trang

 

PHỤ LỤC 1 (Tuệ Sỹ)

      1. Bản phiên âm Phạn-Hán

      2. Hán dịch của Cưu-ma-la-thập

      3. Việt dịch theo bản Hán của Cưu-ma-la-thập

   III. PHÂN TÍCH TÂM KINH

   IV. TÂM KINH VÀ BIỂU HIỆN TÂM LÝ CỦA   KINH NGHIỆM THIỀN

 

PHỤ LỤC 2 (Tuệ Sỹ) TÂM KINH QUẢNG BẢN – PHẠN VĂN VÀ HÁN DỊCH

   I. PHẠN VĂN

      A. Bản Devanàgari (Mahàyànsùtra-samgraha I 98)

      B. Phiên âm Latin

   II. CÁC BẢN HÁN DỊCH

      1. Taishò No 252

      2. Taishò No 253

      3. Taishò No 254

      4. Taishò No 255

      5. Taishò No 257

PHỤ LỤC 3 (Tuệ Sỹ) NGUỒN THAM CHIẾU

1. Đại Bát Nhã, Huyền Trang, quyển 403, phần II, phẩm 3     “Quán chiếu”

2. Ma-ha-Bát-nhã ba-la-mật kinh

3. Đại Trí độ quyển 36, phẩm 3 “Tập tương ưng”

 

TRIẾT HỌC VÀ TÔN GIÁO TRONG BÁT-NHÃ BA-LA-MẬT-ĐA

   I. ĐẠI CƯƠNG

   II. TRIẾT HỌC TRONG BÁT-NHÃ

      1. Bát-nhã: Nguyên lý chi đạo

      2. Bát-nhã: thí dụ đôi cánh chim và cái ghè

      3. Bát-nhã: mẹ của chư Phật và Bồ-tát

      4. Bát-nhã = Chính giác = Nhất thiết trí

      5. Bát-nhã: Như thật Tri kiến

      6. Bát-nhã và Tính Không

      7. Bát-nhã và Như Huyễn

      8. Bát-nhã và trực quán

      9. Bát-nhã như là Bất khả đắc và Tương đối tính

      10. Bát-nhã và Phản lý

      11. Vô sở đắc và Vô thủ trước

      12. Thực tại như được nhìn từ bên kia

      13. Bát-nhã trong tay các Thiền sư

   III. TÔN GIÁO CỦA BÁT-NHÃ

      1. Môi trường hoạt dụng của Bát-nhã

      2. Upàyà, Phương tiện Thiện xảo

      3. Bồ-tát và Thanh văn

      4. Quán Không bất chứng

      5. Một vài Đối nghịch quan trọng

      a. Bát-nhã trí hay Nhất thiết trí đối Đại bi hay Phương tiện

      b. Tu Thiền định (dhyàna) không thọ quả Thiền

      c. Bồ-tát đối Thanh văn

      d. Thực đối huyễn

      e. Bát-nhã đối phân biệt

   IV. TỔNG YẾU

SÁCH DẪN

Các sách khác thuộc Thiền

Cơ Sở Khoa Học Của Thiền Chánh Niệm
Cơ Sở Khoa Học Của Thiền Chánh Niệm
Bích Nham Lục
Bích Nham Lục
Tu Tập Chỉ Quán Tọa Thiền Pháp Yếu
Tu Tập Chỉ Quán Tọa Thiền Pháp Yếu
Từ nụ đến hoa
Từ nụ đến hoa
Giới thiệu Thiền tông Nhật Bản
Giới thiệu Thiền tông Nhật Bản
Hiện thành công án Genjo Koan
Hiện thành công án Genjo Koan
Chân đế và Tục đế
Chân đế và Tục đế
Bát nhã tâm kinh – The heart Sutra
Bát nhã tâm kinh – The heart Sutra
300 tắc Thiền ngữ
300 tắc Thiền ngữ
Thiền và đời sống
Thiền và đời sống
Thiền Luận (Q. Thượng)
Thiền Luận (Q. Thượng)
Thiền Tập Cho Người Bận Rộn
Thiền Tập Cho Người Bận Rộn