Tìm Sách

Giảng Luận >> Giáo trình Luận Phật thừa tông yếu

Thông tin tra cứu

  • Tên sách : Giáo trình Luận Phật thừa tông yếu
  • Tác giả : Thích Thiện Nhơn
  • Dịch giả :
  • Ngôn ngữ : Việt
  • Số trang : 88
  • Nhà xuất bản : Lưu hành nội bộ
  • Năm xuất bản : 1991
  • Phân loại : Giảng Luận
  • MCB : 120100000010005
  • OPAC :
  • Tóm tắt :

GIÁO TRÌNH  LUẬN PHẬT THỪA TÔNG YẾU

THÍCH THIỆN NHƠN Biên soạn

GIÁO HỘI PHẬT GIÁO VIỆT NAM

 

LỜI NÓI ĐẦU

Phật giáo xuất hiện ở thế gian là do lý Duyên Khởi. Nếu không có lý Duyên khởi thì không có Phật thừa. Như Khế kinh nói: “ Chư Phật là đấng Lưỡng Túc. Biết các pháp là Tánh Không. Hạt giống Phật theo duyên sanh. Cho nên mới pháp Nhứt thừa”.

Trên cơ sở đó, Phật pháp là tướng tụng của nhất tâm, chân như. Khi đã gọi là tướng dụng, thì mục đích  duy nhất của nó làm cho chúng sanh trở về với Phật thừa, thành Phật đạo.

Vì vậy, trước sau như một,  chỉ có Phật thừa là pháp tu thành Phật, không phải cứu cánh, là bất liễu nghĩa. Trên cơ sở dụng Phật thừa, tức Phật pháp được Đức Phật nói ra bằng phương tiện ngôn ngữ, dù là bằng ngôn ngữ văn tự, nhưng nếu phi ngôn ngữ văn tự, thì chúng sanh không tỏ ngộ và chứng nhận Phật thừa.

Với những lý do trên, muốn cho người học, người nghiên cứu và các bậc hành giả trên tiến trình đạt được mục đích đó, ngài Thái Hư Đại sư đã trình bày một cách khái quát về ý nghĩa, nội dung, hiệu năng và mục đích cứu cánh của Phật thừa,  gọi là luận Phật thừa tông yếu.

Phật pháp cao siêu diệu vợi, mênh mông như biển cả, nhiều như nước biển, nhưng chỉ cần nếm một vị là đã đủ tất cả pha1pvi5 Đại thừa. Cũng như nếm một giọt nước biển là biết được tính chất mặn của toàn thể nước biển. Như Khế kinh nói: “ Tất cả giáo pháp của Ta toàn một vị, đó là vị giải thoát. Cũng như nước biển thuần một vị, đó là vị mặn”.

Trên tinh thần và ý nghĩa này, bộ luận Phật thừa tông yếu sẽ làm cơ sở ch những người đệ tử Phật, những ai có hạt giống Phật  pháp và nhân duyên với Phật pháp sẽ thành tựu Phật thừa, chứng vô thượng Phật thừa. Như Cổ đức đã nói: “ Từ nay cõi Thánh bước lần, Bồ đề thêm lớn muôn phần cao xa, Được vào trong Pháp vương gia, Đủ duyên, đủ phước nghe qua phép màu”.

TP. HCM , ngày 10/05/ 1991

THÍCH THIỆN NHƠN

Kính ghi

 

KHÔNG CÓ MỤC LỤC

Các sách khác thuộc Giảng Luận

Giảng giải kinh Bát Nhã
Giảng giải kinh Bát Nhã
Đạt Ma Tổ sư luận (The Zen Teaching of Bodhidharma)
Đạt Ma Tổ sư luận (The Zen Teaching of Bodhidharma)
Tham Đồ Hiển Quyết và Thi Tụng Các Thiền Sư Đời Lý
Tham Đồ Hiển Quyết và Thi Tụng Các Thiền Sư Đời Lý
Tâm Lý Đạo Đức
Tâm Lý Đạo Đức
Quan điểm người trụ trì
Quan điểm người trụ trì
Nhặt lá bồ đề
Nhặt lá bồ đề
Tác phẩm Như sanh (tập 1)
Tác phẩm Như sanh (tập 1)
Luận về nhân quả
Luận về nhân quả
Đức Phật và Phật pháp
Đức Phật và Phật pháp
Thiện ác nghiệp báo
Thiện ác nghiệp báo
Tiểu luận về Bồ Đề Đạt Ma
Tiểu luận về Bồ Đề Đạt Ma
Tiếng vọng hải triều
Tiếng vọng hải triều